Công văn 1160/SNNMT-CCPTNTQLCL của Sở Nông nghiệp và Môi trường ngày 28 tháng 4 năm 2025. Về việc lấy ý kiến dự thảo hồ sơ Quyết định UBND tỉnh quy định mẫu hồ sơ, trình tự, thủ tục, tiêu chí lựa chọn dự án, kế hoạch liên kết, phương án sản xuất trong thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững và Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025
Tính đến 5/5/2025 Lúa Hè Thu 2025 đã xuống giống đạt 90% kế hoạch, hiện lúa trên đồng chủ yếu từ mạ đến đẻ nánh.
An Giang đang triển khai thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh ở vùng Đồng bằng soong Cửu Long đến năm 2030, hiện nay vụ Hè Thu 2025 đã xuống giống 90% diện tích, lưu ý bà con nên tuân thủ theo lịch xuống giống của từng địa phương và thực hiện đúng theo Quyết định 145 của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, giảm dần lượng giống gieo sạ phải đạt 80 – 100 kg/ha, phun thuốc theo 4 đúng, thực hiện tưới nước ngập khô xen kẻ, bón dưới 100 kg đạm nguyên chất/ha/vụ.
Công văn 1160/SNNMT-CCPTNTQLCL của Sở Nông nghiệp và Môi trường ngày 28 tháng 4 năm 2025. Về việc lấy ý kiến dự thảo hồ sơ Quyết định UBND tỉnh quy định mẫu hồ sơ, trình tự, thủ tục, tiêu chí lựa chọn dự án, kế hoạch liên kết, phương án sản xuất trong thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững và Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025
Tính đến 5/5/2025 Lúa Hè Thu 2025 đã xuống giống đạt 90% kế hoạch, hiện lúa trên đồng chủ yếu từ mạ đến đẻ nánh.
An Giang đang triển khai thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh ở vùng Đồng bằng soong Cửu Long đến năm 2030, hiện nay vụ Hè Thu 2025 đã xuống giống 90% diện tích, lưu ý bà con nên tuân thủ theo lịch xuống giống của từng địa phương và thực hiện đúng theo Quyết định 145 của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, giảm dần lượng giống gieo sạ phải đạt 80 – 100 kg/ha, phun thuốc theo 4 đúng, thực hiện tưới nước ngập khô xen kẻ, bón dưới 100 kg đạm nguyên chất/ha/vụ.
Mấy ngày gần đây nhiều khách tham quan không khỏi bất ngờ khi được nhìn thấy cây vạn tuế 100 năm tuổi ở đền thờ bác Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên) trổ một lúc 2 hoa.Ban quản lý khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng cho biết, cây vạn tuế có mặt trong khuôn viên đền thờ cách đây 13 năm do cụ Hồ Hữu Nghĩa, vị cao niên 103 tuổi hiến tặng trồng làm kiểng.
Rau dừa nước còn có tên thủy long, rau dừa trâu, rau mương bò…. Tên khoa họcJussiaea repens L. Tên tiếng Anh:Red ludwigia, Water primrose. Tên khoa học:Jussiaea repensL. Họ rau dừa (Onagraceae). Ở nước ta, rau dừa nước là loài rau dại mọc hoang ở khắp ao hồ, đầm, ruộng và vùng trũng. Rau dừa nước là loại rau ăn lá rất ngon, rất mát cho cơ thể, đặc biệt có nhiều tác dụng trong việc phòng chữa bệnh.
Theo y học cổ truyền, rau dừa nước có vị ngọt nhạt, tính hàn, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng. Thường dùng trị phù thũng, tiểu đục, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, ho khan, nóng sốt, lên ban sởi, mụn nhọt, áp xe…
Cây cỏ mực còn có các tên khác như hạn liên thảo, rau mực hay nhọ nồi. Tên khoa học là Eclipta alba Hassk, thuộc họ nhà cúc Asteraceae. Sở dĩ gọi nó là cỏ mực vì khi vò nát thấy có nước chảy ra đen như mực. Cỏ mực mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Theo Đông y, cỏ mực có tính lạnh, không độc, vị ngọt chua. Dưới đây là những tác dụng y dược của cỏ mực được lưu truyền trong dân gian
Y học cổ truyền gọi Gút (Gout) là thống phong. Đây là căn bệnh mãn tính đòi hỏi người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý, kết hợp với kiên trì chữa trị. Cách chữa bệnh gút bằng thuốc nam hiện đang được nhiều người áp dụng, mang lại hiệu quả cao, an toàn và tiết kiệm. Dưới đây là một số bài thuốc đơn giản, từ thảo dược quanh nhà, người mắc gút có thể tham khảo.