Cổng thông tin điện tử Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Cổng thông tin sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Trang chủ
 
 
 
 
 

Liên kết website
Skip portlet Portlet Menu
 

Dự báo thời tiết
Skip portlet Portlet Menu

Cao Bằng

Cà Mau

Đà Nẵng

Hà Nội:

TP.HCM: 

Huế

Lạng Sơn

Nha Trang

Phan Thiết

Phú Quốc

Quy Nhơn

Sơn La

 

Web Content Viewer
Skip portlet Portlet Menu
Warning

Warning

Invalid configuration found. Please contact your administrator.

 
 
 
 
 
 
 

Mô hình hiệu quả
Skip portlet Portlet Menu
 2 Phát triển cánh đồng thích ứng với biến đổi khí hậu (23/11/2016)
Biến đổi khí hậu đã hiện hữu và hoành hành: Những cơn bão tố dị thường; Những con lũ dữ vượt tầm kiểm soát. Đan xen vào đó là nền nhiệt tăng cao bất thường với sức nóng khủng khiếp trong thời gian dài đã gây nên những đợt hạn, xâm nhập mặn khốc liệt chưa từng thấy... Biến đổi khí hậu thật sự đã gõ cửa từng nhà, khiến cho đời sống của con người ngày càng quá bất an. Chúng ta đang chống chọi với thiên nhiên để khống chế tác động tiêu cực, và đang ứng dụng các biện pháp thích ứng để có được sự tồn tại và phát triển bền vững.
 3 “Tuấn Robot” và chiếc máy tự chế đạt giải nhất trong Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật 2015 (23/11/2016)
Với ý tưởng sáng tạo, Trần Thanh Tuấn hay “Tuấn Robot” ở xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang vừa nhận giải Nhất, kèm phần thưởng 15 triệu đồng cho chiếc máy phun thuốc điều khiển từ xa tự chế. Cách vận hành chiếc máy này y như chiếc Robot, có thể thay thế con người “tự bò” ra đồng rồi “vươn mình” phun thuốc theo ý muốn nhờ vào một chiếc Remote. Tuấn cho biết do từng làm ruộng và thấu hiểu việc vác bình xịt trên vai ra đồng khổ cực, mặt khác để giảm thiểu ô nhiễm môi trường khi mà nông dân phải sống chung với thuốc độc nên nảy ra ý nghĩ chế tạo máy phun thuốc có hệ thống điều khiển từ xa giúp nông dân bớt cơ cực trong sản xuất nông nghiệp.
 Trồng bơ sáp trên núi Cấm (01/05/2017)
Vài năm gần đây, nhiều nông dân vùng núi Cấm (huyện Tịnh Biên, An Giang) đã trồng thử cây bơ, loại cây trước đây chỉ có thể trồng ở vùng đất Tây Nguyên. Hiện cây bơ sáp đang được thay thế nhiều rẫy hoa màu trên núi Cấm, chủ yếu là giống bơ sáp da xanh. Giá bơ sáp đầu vụ thương lái thu mua 40.000 - 45.000 đồng/kg.
 Phú Tân chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả (01/05/2017)
Nhằm tạo điều kiện cho nông dân khai thác các vùng đất vườn tạp, vùng bờ rào trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế cao hơn, kết hợp với cải tạo cảnh quan môi trường theo tiêu chí Nông thôn mới, UBND huyện Phú Tân vừa thống nhất chủ trương thực hiện chuyển đổi trồng cây ăn quả đối với diện tích các vùng đất vườn tạp, vùng bờ rào trồng lúa kém hiệu quả, với tổng diện tích dự kiến chuyển đổi 907,5ha.
 Tiềm năng phát triển cây dược liệu tại An Giang (01/05/2017)
An Giang là tỉnh được thiên nhiên ưu ái có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú và đa dạng về chủng loại, tập trung chủ yếu ở vùng Bảy Núi như Đinh lăng, nghệ đen, hà thủ ô đen, hà thủ ô trắng, nghệ xà cừ,… Ngoài ra còn có một loài cây nằm trong sách đỏ Việt Nam như: Kim giao, ba gạc, bình vôi lá nhỏ, ngũ gia bì, trầm hương. Tuy nhiên, nguồn dược liệu tỉnh An Giang đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa do sự khai thác quá mức hoặc bị huỷ hoại bởi môi trường sống. Do đó, chúng ta phải có phương pháp bảo tồn và khai thác nguồn dược liệu bền vững.
 Phú Tân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (04/05/2017)
Thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Phú Tân đã thực hiện được nhiều mô hình trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản, bước đầu đạt được hiệu quả cao như: Mô hình trồng rau trong nhà lưới, nuôi tôm càng xanh bằng con giống toàn đực bán thâm canh trong ao đất, trồng nấm trong nhà...
 Tăng thu nhập từ phụ phẩm rơm rạ (04/05/2017)
Sau khi thu hoạch lúa, thay vì phải đốt bỏ rơm rạ như trước kia thì hiện nay nông dân đã tận dụng nguồn phụ phẩm này bán lại cho các hộ có nhu cầu, góp phần tăng thêm thu nhập. Trung bình 1 công rơm có giá dao động từ 30 đến 50 ngàn đồng, tùy vào chất lượng rơm của từng giống lúa.
 Liên kết sản xuất để phát triển nền nông nghiệp bền vững (09/05/2017)
Vào ngày 24/4/2017, tại phòng họp Sở Nông nghiệp & PTNT, thành phố Long Xuyên, đã diễn ra buổi lễ ký kết “Thực hiện đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác trong nông nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020”. Đó là nội dung hợp tác giữa Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang cùng Liên minh Hợp tác xã tỉnh. Đây được xem là bước tiến triển mới đi đến thống nhất và hoàn thành kế hoạch hợp tác liên ngành.
 Trồng mè trên nền đất lúa (30/05/2017)
Thực hiện kế hoạch chuyển đổi cây trồng trên nền đất lúa, nhiều năm qua, nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn thực hiện mô hình trồng luân canh cây màu trên nền đất lúa, theo mô hình 2 lúa – 1 màu. Thực tế cho thấy, cây mè rất phù hợp với thời tiết và thổ nhưỡng tại địa phương. Năng suất khá ổn định, có triển vọng hơn so với các loại cây trồng khác.
 Công nghệ sinh thái mang lại nhiều lợi ích cho nhà nông (30/05/2017)
An Giang được xem là tỉnh đi đầu trong việc áp dụng công nghệ sinh thái trên đồng ruộng với mô hình ruộng lúa bờ hoa, phương thức sản xuất an toàn, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất. Trong quá trình thực hiện mô hình, nhiều cá nhân, tập thể áp dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất giống đạt hiệu quả cao, thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/năm.

Trang đầu Trang sau12345678910...Trang sauTrang cuối
 
 
 
 
 
Web Content Viewer
Skip portlet Portlet Menu
Warning

Warning

Invalid configuration found. Please contact your administrator.

 
 

Giải đáp kỹ thuật
Skip portlet Portlet Menu
 
 

Hình ảnh
Skip portlet Portlet Menu
 

Video
Skip portlet Portlet Menu
3 Giảm 3 Tăng - 1 Phải 5 Giảm giúp nông dân An Giang giảm chi phí, tăng thu nhập
Đang tải....