Cổng thông tin điện tử Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Cổng thông tin sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Trang chủ
 
 
 
 
 

Liên kết website
Skip portlet Portlet Menu
 

Dự báo thời tiết
Skip portlet Portlet Menu

Cao Bằng

Cà Mau

Đà Nẵng

Hà Nội:

TP.HCM: 

Huế

Lạng Sơn

Nha Trang

Phan Thiết

Phú Quốc

Quy Nhơn

Sơn La

 

Web Content Viewer
Skip portlet Portlet Menu
Warning

Warning

Invalid configuration found. Please contact your administrator.

 
 
 
 
 
 
 

Mô hình hiệu quả
Skip portlet Portlet Menu
 Chợ Mới đa dạng trongchuyển dịch giống cây trồng (30/05/2017)
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới đã mạnh dạn đầu tư cải tạo đất vườn tạp, đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống kinh tế của bà con nông dân của huyện Chợ Mới đang ngày càng được nâng lên, góp phần xóa đói, giảm nghèo, làm giàu bền vững và thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới của địa phương.
 Luân canh sen trên đất lúa (30/05/2017)
Việc chuyển đổi từ 3 vụ lúa sang trồng luân canh lúa - sen mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân. Bởi vì sen là loài cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu. So với lúa, cây ít sâu bệnh hơn nên không cần phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tạo môi trường trong lành, đồng thời cây sen làm cho đất giàu bùn, tăng độ phì nhiêu, kết quả là chi phí cho vụ lúa Đông Xuân cũng giảm, tổng doanh thu của luân canh lúa và sen cao hơn 3 vụ lúa.
 Tri Tôn: Gieo trồng sinh học, thu hoạch an toàn (30/05/2017)
Trung tâm khuyến nông An Giang phối hợp cùng Viện Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long – trường Đại học Cần Thơ vừa tổ chức tổng kết lớp huấn luyện nông dân thuộc Dự án Gieo trồng đa dạng và thu hoạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu, gọi tắc là “SDHS” cho trên 30 nông dân tại ấp An Hòa, xã Châu lăng, huyện Tri Tôn.
 Hiệu quả chế phẩm E.M trong chăn nuôi gà (05/06/2017)
Trong những năm gần đây, chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng. Chăn nuôi gà đã tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, mang lại hiêu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế hộ gia đình.
 Ứng dụng kết quả Nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản. (28/06/2017)
Năm 2016-2017, Chi cục Thủy sản An Giang đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng của việc sử dụng tinh dầu sả đối với nuôi cá tra thâm canh trong ao đất. Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung tinh dầu sả vào thức ăn đến hiệu quả nuôi của cá tra thâm canh đồng thời đánh giá ảnh hưởng của tinh dầu sả lên khả năng kháng bệnh gan thân mũ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra và các chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu trên cá tra nuôi thâm canh trong ao đất.
 Hợp tác xã Nông sản an toàn Kiến An, hướng đi mới cho nông dân (30/06/2017)
Căn cứ luật hợp tác xã năm 2012 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012. Thực hiện theo sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện Chợ Mới về việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, tại xã Kiến An huyện Chợ Mới, Hợp tác xã Nông sản an toàn Kiến An trên địa bàn xã Kiến An đã thành lập.
 “Gà ấp Le le”, thu tiền tỷ mỗi năm (05/07/2017)
Tám năm với nghề chăn nuôi, anh Sa Lê, dân tộc Chăm ở ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang được xem là “Vua nuôi le le” bởi thuần hóa được loài động vật hoang dã này. Chuyên nuôi le le thương phẩm đã cũ, để tái đàn chăn nuôi gần đây Sa Lê đã nghĩ ra cách làm mới là cho gà ấp trứng le le để tạo con giống khỏe, nuôi thịt xuất khẩu đi nước ngoài. Với cách làm mới, hiện anh Sa Lê trở thành tỷ phú trong cộng đồng dân tộc Chăm ở An Giang vì thành công rất lớn với mô hình chăn nuôi động vật kỳ lạ này.
 Hiệu quả từ mô hình nấm rơm trong nhà ở huyện Tri Tôn (12/07/2017)
Sáng ngày 07/7/2017, Trạm Khuyến nông huyện Tri Tôn tổ chức hội thảo mô hình trồng nấm rơm công nghệ compost trong nhà, tại hộ anh Tôn Long Mai, ấp An Ninh, xã Lương Phi. Anh Mai trồng 140 bao rơm nguyên liệu compost, mỗi bao 20kg, giá 40.000đồng/bao. Sau 2 tuần chăm sóc, nấm phát triển tốt và cho thu hoạch. Năng suất đạt 1kg nấm/bao 20kg. Với giá hiện tại 70.000 đồng/kg, trừ chi phí đầu tư, gia đình anh Mai lợi nhuận khoảng 3,3 triệu đồng.
 Phóng sự: Hiệu quả từ mô hình trồng xen canh lấy ngắn nuôi dài (13/07/2017)
Việc chuyển đổi diện tích vườn tạp, đất ruộng kém hiệu quả kinh tế thấp sang trồng xoài, cam quýt, nhãn v.v….. hiện đang được nhiều bà con nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới nói chung và xã Hòa An nói riêng áp dụng. Tuy nhiên những loại cây có hiệu quả kinh tế cao này thường trong thời gian dài mới có thu hoạch. Do đó, nhiều hộ đã trồng xen canh các loại hoa màu ngắn ngày để lấy ngắn nuôi dài. Mô hình này tuy không mới đối với các nhà vườn, nhưng trồng loại nào có thu nhập cao, ổn định để số tiền thu nhập từ hoa màu phục vụ cho vườn cây ăn trái không phải là bài toán dễ.
 Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL tổ chức hội thảo giống lúa ND1 trên vùng đất phèn tại xã Núi Voi (13/07/2017)
Đến dự, có PGS. TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cùng với đại diện lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật ngành Nông nghiệp tỉnh An Giang, huyện Tịnh Biên và hơn 30 bà con nông dân thực hiện sản xuất giống ND1 vùng đất phèn tại xã Núi Voi, huyện Tịnh Biên.

Trang đầu Trang kế12345678910...Trang sauTrang cuối
 
 
 
 
 
Web Content Viewer
Skip portlet Portlet Menu
Warning

Warning

Invalid configuration found. Please contact your administrator.

 
 

Giải đáp kỹ thuật
Skip portlet Portlet Menu
 
 

Hình ảnh
Skip portlet Portlet Menu
 

Video
Skip portlet Portlet Menu
3 Giảm 3 Tăng - 1 Phải 5 Giảm giúp nông dân An Giang giảm chi phí, tăng thu nhập
Đang tải....